Make Note-Taking More Engaging With Take Note

Nowadays, there are numerous methods available to optimize work and study processes. Take note, also known as note-taking, is a popular phrase and method that is frequently mentioned in today's society. It is considered an essential skill applicable in almost every field, yet it is rarely taught or trained in educational settings. So, what sets it apart from traditional note-taking methods? How can we effectively apply the Take Note method? Join Mango Media Studio as we explore these questions in this enlightening article.

1. The Take Note Method

1.1. What is Take Note?

Take Note is an English phrase that means pay attention to, make notes, or specific ideas or details. It is also known as note-taking. It is a method of systematically recording important content and information logically and scientifically. Effective use of the Take Note approach facilitates faster and easier learning and information retention.

1.2. Why do we need to Take Note?

Take notes is not only applicable when copying lectures, and presentations of teachers, but also in work also need. Record the important contents of the meeting and the information exchange between the company and customers or partners. During the note-taking process, you will have to process and reproduce the content, helping you grasp knowledge and rediscover information more easily. Thereby enhancing strong connections between the brain and the information to be concerned. Taking notes in a systematic and clear manner is an extremely important skill to help you clearly identify what needs to be done as well as what you are focusing on to achieve absolute efficiency in work or study.

2. Common Take Note Methods

2.1. Mind Mapping

A mind map is a visual representation of ideas and concepts using a diagram. You start with a central idea and branch out with related subtopics. It is useful for capturing the relationships between different pieces of information. A study conducted by Stanford University showed that students who used the mind mapping method in their note-taking improved their creative thinking and problem-solving abilities.

Advantages:

  • Visual Presentation: Mind maps help organize and understand complex ideas. The use of colors, symbols, and images can enhance memory while aiding recall.

  • Creativity and Connectivity: Mind maps encourage creative thinking by allowing you to establish connections between different ideas. They promote a comprehensive understanding of the subject and help identify relationships within the model.

  • Flexibility and Adaptability: Accurate information is captured through the use of keywords, phrases, or short sentences. The hierarchical structure of mind maps allows for quick viewing of main ideas and subtopics, facilitating rapid modifications.

Disadvantages:

  • Limitations with Text-Heavy Content: Mind maps may not be the most effective method when dealing with content that is text-heavy, such as dense academic articles or lengthy reports. It can be challenging to capture a significant amount of textual information within the confines of a mind map.

  • Subjectivity and Personal Interpretation: Mind maps are highly personal and subjective. The associations and connections you create in your mind map may not be clear or easily understood by others.

  • Time-Consuming: Creating a comprehensive mind map requires time and effort, especially for complex topics. The process of brainstorming, organizing ideas, and drawing connections can be time-intensive.

2.2. The Cornell Method

The Cornell Method was invented by Professor Walter Pauk of the renowned Cornell University in the United States. It is used to take concise and easily understandable notes for speeches and lectures. The method proves to be effective because the main ideas, content, or annotations are written in the same place for convenient reference while leaving two blank spaces to add additional data as needed. The layout and size of each section can be customized according to personal preferences. A study conducted by Cornell University found that students who applied this method achieved higher scores in exams by 10% compared to those who did not. Similarly, at Harvard University, learners improved their information retention ability by up to 30%, and another study conducted at the University of California, Irvine, showed a 20% increase in information recall.

Advantages:

  • Time-saving note-taking: You don't have to transcribe the entire lecture; instead, you can summarize the information and highlight key points.

  • Organized structure: The page layout, with distinct sections for prompts, notes, and summaries, helps organize and easily review research information later on.

  • Flexibility: The method can adapt to various subjects and different learning contexts, such as lectures, readings, or any form of information gathering.

Disadvantages:

  • Limitations of space: The note-taking section may not always accommodate all the information you want to include, especially for topics with extensive content or detailed explanations.

  • Dependency on the system: It is necessary to adhere to the specific system and structure. Deviating from the expected layout or inconsistent use of sections may diminish the benefits of this method.

  • Limitations in visual representation: The Cornell Method primarily relies on text. If the topic requires visual presentations or visual support, other note-taking methods such as mind maps or charts may be more suitable.

2.3. The Outline Method

The Outline Method utilizes headings and subheadings, creating a structured framework consisting of an introduction, body, and conclusion. It organizes information in a logical and systematic manner, catering to individuals who prefer neatness, tidiness, and a quick grasp of content structure. This method is highly useful for interpreting expansive content.

Advantages:

  • Easy note-taking: This method is simple, easy to implement, and suitable for all individuals.

  • Logical information organization: It helps you arrange information in a logical order, facilitating easy review and retention.

  • Grasp of structure: It enables you to quickly grasp the structure of the content, leading to a better understanding of the material.

  • Time-saving: It helps you save time on note-taking and reviewing.

Disadvantages:

  • Initial time investment: Creating an outline may require more time compared to other note-taking methods, especially when you're new to using this approach.

  • Challenges with complex content: It can be difficult to apply the outline method to complex and detailed content.

  • High demand for logical thinking skills: Proficiency in logical thinking and information analysis is necessary to effectively utilize this method.

  • Potential limitation on creativity: Focusing on creating an outline may restrict the ability to generate new ideas and creatively capture information.

3. Breaking Personal Limits with Take Note

3.1 Improved Skills

  • Enhancing Listening Skills: Maintain a high level of focus during lectures to capture important content. Eliminate distracting factors. Pay attention to pronunciation, intonation, and stress patterns, improving the ability to distinguish sounds and understand English language learning materials better.

  • Develop a systematic habit of fast and organized note-taking, improving memory retention, deepening understanding, and enhancing logical thinking and reasoning.

  • Analyze and filter information: identify essential content, differentiate between main and supporting information, and cultivate critical thinking. Develop the ability to synthesize and creatively connect different pieces of information, creating a comprehensive picture.

  • Utilize language fluently and effectively. Take notes once and review the knowledge repeatedly.

  • Elevate self-study motivation, have easy access to review materials. Achieve effective learning and attain optimal results.

3.2 Essential Techniques to Know When Taking Note

Still heavily influenced by passive note-taking habits in mainstream education. One needs to utilize one's own language to express ideas. Questions and responses may not closely align with the topic. This could be due to the speaker's fast pace or the writer's unfamiliarity with the Take Note technique. Here are some tricks you can refer to in order to optimize your note-taking experience.

  • Before class, research the topic and gather the necessary tools. During class, learn from the presenter's mistakes and don't hesitate to ask questions. Leave gaps in your notes to easily add or edit information later.

  • Use colorful pens and flexible writing styles to create visually appealing and engaging notes. Employ abbreviations and symbols; don't worry too much about spelling or grammar errors.

  • If the presenter speaks too quickly, consider recording the session. You can listen to it again at home and supplement any missing details.

  • Combine the use of note-taking apps on your phone or tablet for quick and convenient note-taking.

Conclusion

Take Note is an effective study skill that improves various abilities, including listening skills, memory retention, and critical thinking. Choosing appropriate techniques and methods for note-taking based on the content being covered can enhance the efficiency of learning and yield optimal results. It leads to a deeper understanding of the lesson content and saves time during review. Regular practice is key to mastering the Take Note method. It can be combined with other study techniques to increase productivity in both learning and work settings.


Tiếng Việt

Biến Việc Ghi Chép Trở Nên Thú Vị Với Take Note

Ngày nay có rất nhiều phương pháp khác nhau giúp tối ưu hóa trong quá trình làm việc hay học tập. Take note hay Note - Taking là cụm từ phổ biến, phương pháp mọi người thường nhắc đến nhiều trong xã hội ngày nay. Đây được xem là một kỹ năng quan trọng do áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực, hầu như không có trường lớp nào dạy hay đào tạo kỹ năng này. Vậy chúng có điểm gì khác biệt so với phương pháp ghi chép truyền thống? Làm thế nào để áp dụng phương pháp Take Note hiệu quả? Hãy cùng Mango Media Studio tìm hiểu thông qua bài viết này nhé.

1. Phương pháp Take Note

1.1. Take notes là gì ?

Take note là một cụm từ tiếng Anh mang ý nghĩa là “chú ý đến”, “ ghi chú”,“ý tưởng hay chi tiết cụ thể”, còn được gọi với tên gọi khác là Note - Taking.  Một phương pháp ghi chép lại những nội dung quan trọng, các thông tin một cách có hệ thống, logic và khoa học. Khi sử dụng cách take note hiệu quả sẽ giúp việc học tập, ghi nhớ thông tin trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn.

1.2. Tại sao chúng ta cần Take note

Take note không chỉ áp dụng khi chép lại bài giảng, bài thuyết trình của thầy cô, kể cả trong công việc cũng cần đến. Ghi lại các nội dung cần chú tâm đến của cuộc họp, thông tin trao đổi giữa công ty với khách hàng hay đối tác. Trong quá trình take note, bạn sẽ phải xử lý và tái hiện lại nội dung, giúp bạn nắm vững kiến thức, tái khám phá thông tin dễ dàng hơn. Từ đó tăng tính liên kết mạnh mẽ giữ trí não với các thông tin cần quan tâm đến. Việc ghi chép lại một cách có hệ thống và rõ ràng là một kỹ năng cực kì quan trọng giúp bạn xác định rõ những gì cần làm cũng như đang chú tâm đến để đạt được hiệu quả tuyệt đối trong công việc hay học tập.

2. Các phương pháp Take note thông dụng

2.1. Sơ đồ tư duy ( Mindmap)

Sơ đồ tư duy liên quan đến việc thể hiện trực quan các ý tưởng và khái niệm bằng sơ đồ. Bạn bắt đầu với một ý tưởng trung tâm và phân nhánh với các chủ đề phụ liên quan. Hữu ích trong việc nắm bắt mối quan hệ giữa các phần thông tin khác nhau. Trong một nghiên cứu của Đại học Stanford cho thấy sinh viên sử dụng phương pháp Take note Mindmap cải thiện khả năng tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.

Ưu điểm:

  • Trình bày trực quan: giúp tổ chức và hiểu các ý tưởng phức tạp. Việc sử dụng màu sắc, ký hiệu, hình ảnh có thể nâng cao trí nhớ đồng thời hỗ trợ việc nhớ lại.

  • Tính sáng tạo và sự liên kết: khuyến khích tư duy sáng tạo bằng cách cho phép bạn tạo sự kết nối hay liên kết giữa các ý tưởng khác nhau. Nó thúc đẩy sự hiểu biết toàn diện về chủ đề và giúp xác định các mối quan hệ với mô hình.

  • Tính linh hoạt và khả năng thích ứng: nắm bắt thông tin một cách chính xác bằng cách sử dụng từ khóa, cụm từ hoặc câu ngắn. Cấu trúc phân cấp của bản đồ tư duy giúp bạn xem nhanh các ý chính và chủ đề phụ, tạo điều kiện cho việc xem xét có thể sửa đổi nhanh chóng.

Nhược điểm:

  • Bị giới hạn đối với nội dung nhiều văn bản: Nếu bạn đang xử lý nội dung nặng văn bản, chẳng hạn như các bài báo học thuật dày đặc hoặc các báo cáo dài, bản đồ tư duy có thể không phải là phương pháp hiệu quả nhất. Khó nắm bắt được một lượng dữ liệu cần thiết trong giới hạn của bản đồ tư duy.

  • Giải thích cá nhân: Bản đồ tư duy mang tính cá nhân, chủ quan cao. Những liên tưởng và kết nối bạn tạo ra trong bản đồ tư duy của mình có thể không rõ ràng hoặc khó hiểu đối với người khác.

  • Tốn nhiều thời gian: một bản đồ tư duy toàn diện đòi hỏi thời gian và công sức, đặc biệt đối với những chủ đề phức tạp. Quá trình động não, sắp xếp ý tưởng và vẽ ra các kết nối có thể tốn thời gian.

2.2. Phương pháp Cornell

Phương pháp được phát minh bởi giáo sư Walter Pauk của trường đại học Cornell nổi tiếng của Mỹ. Áp dụng để ghi chép bài phát biểu, bài diễn thuyết một cách ngắn gọn, dễ hiểu. Phương pháp trở nên hiệu quả vì ý chính, nội dung, hay chú thích đều viết cùng một chỗ tiện tham khảo,và chừa hai khoảng trống tùy theo sở thích cá nhân để bổ sung dữ liệu khi cần. Có thể tùy chỉnh bố cục và điều chỉnh kích thước của từng phần theo nhu cầu của mình. Nghiên cứu do Đại học Cornell thực hiện, sinh viên đạt điểm cao trong các bài kiểm tra chiếm 10% so với những sinh viên không áp dụng. Còn ở Đại học Harvard, người học cải thiện khả năng ghi nhớ thông tin lên đến 30%, và một nghiên cứu khác của Đại học California, Irvine, kết quả cho thấy tăng khả năng ghi nhớ thông tin lên đến 20%.

Ưu điểm:

  • Rút ngắn thời gian ghi chép: bạn không nhất thiết phải chép lại toàn bộ bài giảng, chỉ cần tóm tắt thông tin, xác định các điểm chính.

  • Cấu trúc có tổ chức: Bố cục trang, với các phần riêng biệt dành cho gợi ý, ghi chú và tóm tắt, giúp sắp xếp, dễ dàng xem lại thông tin nghiên cứu sau này.

  • Tính linh hoạt: khả năng thích ứng với các môn học, bối cảnh học tập khác nhau như là các bài giảng, bài đọc hoặc bất kỳ hình thức thu thập thông tin nào.

Nhược điểm:

  • Giới hạn về không gian: Phần ghi chú không phải lúc nào cũng chứa tất cả thông tin bạn muốn đưa vào, đặc biệt đối với những chủ đề có nhiều nội dung hoặc giải thích chi tiết.

  • Sự phụ thuộc vào hệ thống: phải tuân theo hệ thống và cấu trúc cụ thể. Nếu bạn không sử dụng nhất quán các phần hoặc đi chệch khỏi bố cục dự kiến thì lợi ích của phương pháp này có thể bị giảm đi.

  • Bị giới hạn trong việc thể hiện bằng hình ảnh: chủ yếu dựa vào văn bản, nếu chủ đề yêu cầu trình bày bằng đồ họa hoặc hỗ trợ trực quan, các phương pháp ghi chú khác như bản đồ tư duy hoặc biểu đồ có thể phù hợp hơn.

2.3. Phương pháp phân tích cấu trúc lập dàn ý ( Outline method)

Phương pháp sử dụng tiêu đề và những gạch đầu dòng. Bao gồm phần mở đầu,  phần thân bài và phần kết luận. Sắp xếp thông tin một cách logic và khoa học. Phù hợp với những người thích sự gọn gàng, ngăn nắp và muốn nắm bắt nhanh chóng cấu trúc của nội dung. Rất hữu ích dùng để diễn giải một nội dung lớn.

Ưu điểm:

  • Dễ dàng ghi chép: Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp với mọi đối tượng.

  • Sắp xếp thông tin logic: Giúp bạn sắp xếp thông tin theo trật tự logic, dễ dàng ôn tập và ghi nhớ.

  • Nắm bắt cấu trúc: Giúp bạn nắm bắt nhanh chóng cấu trúc của nội dung, từ đó hiểu rõ hơn về nội dung học tập.

  • Tiết kiệm thời gian: Giúp bạn tiết kiệm thời gian ghi chép và ôn tập.

Nhược điểm:

  • Tốn thời gian ban đầu: Việc lập dàn ý có thể tốn thời gian hơn so với các phương pháp Take Note khác, đặc biệt là khi mới bắt đầu sử dụng phương pháp này.

  • Bất lợi với nội dung phức tạp: khó áp dụng với những nội dung phức tạp và nhiều chi tiết.

  • Yêu cầu cao kỹ năng tư duy logic: cần có khả năng tư duy logic và phân tích thông tin tốt.

  • Có thể hạn chế khả năng sáng tạo: Việc tập trung vào lập dàn ý có thể hạn chế khả năng sáng tạo và ghi chép ý tưởng mới.

3. Bứt phá giới hạn bản thân với Take Note

3.1. Các kỹ năng được cải thiện

  • Kỹ năng nghe: tinh thần tập trung cao độ vào bài giảng để ghi lại những nội dung quan trọng. Loại bỏ được các yếu tố gây xao nhãng. Chú ý đến cách phát âm của các từ, ngữ điệu và trọng âm, cải thiện khả năng phân biệt các âm thanh, hiểu rõ hơn những nội dung khi học tiếng Anh.

  • Hình thành thói quen ghi nhanh có hệ thống, cải thiện khả năng khi nhớ, hiểu sâu nội dung tăng tính logic và lập luận chặt chẽ.

  • Phân tích, sàng lọc thông tin: vì chỉ cần xác định những nội dung quan trọng, phân biệt được thông tin chính và phụ, rèn luyện tư duy phản biện. Khả năng tổng hợp, sáng tạo kết nối thông tin khác nhau lại với nhau tạo ra một bức tranh toàn cảnh.

  • Sử dụng ngôn từ một cách mạch lạc và có hiệu quả. Một lần ghi một lần ôn lại kiến thức

  • Nâng cao tinh thần tự học, có sẵn tài liệu dễ dàng ôn tập khi cần. Học tập hiệu quả đạt kết quả tốt nhất

3.2. Các thủ thuật cần biết khi Take Note

Vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của thói quen ghi chép thụ động ở trường phổ thông. Phải sử dụng chính ngôn từ của bản thân để diễn đạt ý. Những câu hỏi, những phản hồi không bám sát chủ đề. Do người nói quá nhanh hoặc người viết chưa quen với kỹ năng Take note. Đây là các thủ thuật bạn có thể tham khảo, giúp bạn tối ưu hóa khi Take note.

  • Trước giờ học tìm hiểu về đề tài, chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. Trong giờ học, có thể học từ lỗi của người trình bày, đừng ngần ngại khi đặt câu hỏi cho họ. Nên chừa các khoảng trống cho các phần note, đến khi cần bổ sung hoặc chỉnh sửa sẽ dễ dàng hơn.

  • Sử dụng các bút màu, kiểu chữ linh hoạt tạo cảm giác bắt mắt hấp dẫn và thu hút. Nên sử dụng các kiểu viết tắt, các biểu tượng thay thế, đừng quá quan tâm đến lỗi chính tả hay ngữ pháp.

  • Nếu người trình bày nói quá nhanh bạn có thể ghi âm lại, khi về nhà có thể nghe lại và bổ sung thêm các chi tiết còn thiếu.

  • Kết hợp sử dụng các ứng dụng take note trên điện thoại, máy tính bảng để ghi chép nhanh chóng và tiện lợi.

Kết lại

Take note là một kỹ năng học tập hiệu quả giúp cải thiện nhiều kỹ năng khác nhau, bao gồm kỹ năng nghe, ghi nhớ, tư duy phản biện. Lựa chọn các thủ thuật, phương pháp phù hợp với nội dung cần ghi chép sẽ giúp việc học hiệu quả và đạt được kết quả tốt nhất. Hiểu sâu hơn về nội dung bài học, tiết kiệm thời gian ôn tập. Luyện tập thường xuyên để sử dụng phương pháp Take Note thành thạo. Có thể kết hợp với các phương pháp học tập khác từ đó tăng năng suất học tập cũng như khi làm việc.

Previous
Previous

Street Food - The Potential “Heritage” of Vietnam's Culinary Scene

Next
Next

TikTok Algorithm in 2024 Transforms the Platform into a “Mini YouTube”